1.
Đặc trưng.
Giá trị thanh lí là giá trị hay số tiền khi bán doanh nghiệp
không còn tiếp tục được nữa. Tính chất của thanh lý là khi doanh nghiệp phá sản.
Các nghĩa vụ nợ phải thực hiện. Trong khi các tài sản còn lại không thể sử dụng
cho mục đích kinh doanh. Vì doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động. Do đó, chủ sở
hữu dựa trên các hóa đơn, chứng từ để xác định khấu hao. Từ đó đưa ra giá trị
thanh lý các tài sản. Tổng giá trị trên tài sản doanh nghiệp được xác định là
giá trị thanh lý.
Dựa trên các căn cứ về thời gian sử dụng tài sản, các hao mòn tự
nhiên. Hay mức đô đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của tài sản đối với
tương lai. Các năng suất thể hiện trên tài sản,… Đây là các căn cứ để chủ doanh
nghiệp xác định giá trị cho các tài sản của mình. Ví dụ như thông qua các căn cứ
đó. Và dựa trên hóa đơn, chứng từ khi mua tài sản. Nhận định tài sản đảm bảo sử
dụng với bao nhiêu phần trăm công dụng. Tương ứng là bao nhiêu phần trăm giá trị
ban đầu. Tất cả các tài sản được xác định giá trị tại thời điểm thanh lý đưa đến
tổng giá trị tài sản. Đây chính là giá trị thanh lý doanh nghiệp.
Giá trị thanh lý là góc độ tiếp cận, phản ánh giá trị doanh nghiệp
với tính chất thanh lý.
Khi xác định giá trị của từng tài sản hay nhóm tài sản. Các bên
tiến hành định giá thanh lý cho tài sản doanh nghiệp. Tổng giá trị xác định
chính là giá trị thanh lý doanh nghiệp. Và ở trong hoàn cảnh này, giá trị doanh
nghiệp được phản ánh bởi các tài sản hữu hình. Cũng như giá trị doanh nghiệp bằng
với giá trị thanh lý doanh nghiệp.
Giá trị thanh lý thực hiện xác định giá trị trên các nhóm tài sản
hữu hình. Bao gồm bất động sản, máy móc thiết bị, hay các hàng hóa tồn kho. Bất
động sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp có thể kể đến như nhà xưởng, trụ sở
doanh nghiệp. Các chi nhánh hay nhà ở,… Máy móc, thiết bị là các công cụ, phương tiện được trang bị cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Như dây chuyền máy móc tự động trong sản xuất. Các trang thiết
bị văn phòng như máy in, máy tính,… Các phương tiện vận chuyển hay tài sản
khác. Ngoài ra, còn có hàng tồn kho được xác định giá trị khi thanh lý.
2.
Ví dụ về giá trị thanh
lý.
Hoạt động thanh lý chỉ tiến hành với các tài sản hữu hình. Ngoài
ra, các tài sản vô hình không được tham gia vào giao dịch. Do đó mà không mang
lại giá trị thanh lý cho doanh nghiệp. Khi tiến hành xác định giá trị thanh lý.
Doanh nghiệp có thể thực hiện cho các tài sản hoặc nhóm tài sản. Với tính chất
là các tài sản phục vụ trong một dây chuyền sản xuất,…
·
Bất động sản thuộc sở hữu
doanh nghiệp. Có giá trị thanh lý là 3 tỷ Vnđ.
·
Các máy móc, thiết bị phục vụ
sản xuất. Có giá trị thanh lý là 1 tỷ Vnđ.
·
Các thiết bị, phương tiện là
tài sản phục vụ sản xuất, vận chuyển,… Có giá trị là 500 triệu đồng.
·
Hàng tồn kho có giá trị là
500 triệu Vnd.
Như vậy, theo giá trị thanh lý doanh nghiệp, ta có thể xác định
được tổng giá trị tài sản thanh lý là:
3 tỷ + 1 tỷ + 500 triệu + 500 triệu = 5 tỷ Vnđ.
Nói cách khác, giá trị doanh nghiệp trong trường hợp thanh lý được
định giá là 5 tỷ Vnđ.
________________________________________
Chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư cần tìm hiểu rõ về khả năng trả nợ của tổ chức phát hành cũng như điều khoản điều kiện của trái phiếu trước khi quyết định đầu tư. Nhà đầu tư nên lựa chọn tổ chức phát hành và đơn vị tư vấn uy tín, tìm kiếm nguồn thông tin minh bạch. Nhà đầu tư có thể tìm hiểu các thông tin trái phiếu minh bạch và đầy đủ tại www.nguyenduchau.asia
-------------------------------------------------------
NGUYỄN ĐỨC HẬU |True Wealth
Người dí theo lý tưởng đẹp
· Phone: 0989.48.2347 (zalo/whatsapp)
· Website: www.nguyenduchau.asia
· Tiktok: https://www.tiktok.com/@nguyenduchau.asia
· CLB Doanh nhân: https://zalo.me/g/lweahk430
· Diễn Đàn Đầu Tư: https://zalo.me/g/ljfbsq628